Những câu hỏi liên quan
Hà Mi
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 23:13

Đề bài thiếu dữ liệu để xác định điểm S rồi bạn (ví dụ chóp là chóp gì, SO có gì đặc biệt không)...

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 7 2021 lúc 16:32

Lời giải:

Kẻ $OT\perp AD$ và $OH\perp ST$

Vì $S.ABCD$ là chóp tứ giác đều nên $SO\perp (ABCD)$. Do đó:
$\angle (SB, (ABCD))=\angle (SB, BO)=\angle SBO=30^0$

$\frac{SO}{BO}=\tan \angle SBO=\tan 30^0$

$\Rightarrow SO=BO.\tan 30^0=\frac{a\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a\sqrt{6}}{6}$

Lại có:

$OT\perp AD, SO\perp AD\Rightarrow (SOT)\perp AD$

$\Rightarrow OH\perp AD$

Mà $OH\perp ST$

$\Rightarrow OH\perp (SAD)$

Nên $OH=d(O, (SAD))$. Theo hệ thức lượng giác vuông:

$\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OT^2}=\frac{6}{a^2}+\frac{4}{a^2}$

$\Rightarrow OH=\frac{a\sqrt{10}}{10}$ 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 7 2021 lúc 10:29

Bạn coi lại đề xem có thiếu dữ kiện gì không?

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 13:16

Đáp án B.

Bình luận (0)
Thức Đinh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:43

a: AC vuông góc BD

AC vuông góc SD

=>AC vuông góc (SBD)

b: AD vuông góc AB

AB vuông góc SD

=>AB vuông góc (ADS)

=>(SAD) vuông góc (SAB)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án A

Cách 1:

Lấy mặt phẳng α vuông góc với SO cắt (SAC), (SBD) theo các giao tuyến x’Ox, y’Oy. 

Chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho tia Oz trùng với tia OS

Cách 2:

Trong mặt phẳng (SAC) dựng đường thẳng qua O vuông góc với đường thẳng SO cắt hai đường thẳng SA, SC lần lượt tại A’, C’

Trong mặt phẳng (SBD) dựng đường thẳng qua O vuông góc với đường thẳng SO cắt hai đường thẳng SB, SD lần lượt tại B’, D’

Khi đó tứ diện OSA’B’ có OS, OA’, OB’ đôi một vuông góc nên ta chứng minh được 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 10:09

1: AC=căn a^2+a^2=a*căn 2

=>SC=căn SA^2+AC^2=a*căn 8

SB=căn AB^2+SA^2=a*căn 7

Vì SB^2+BC^2=SC^2

nên ΔSBC vuông tại B

=>SB vuông góc BC

Bình luận (0)
Kiệt Tuấn
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2021 lúc 23:42

\(\left\{{}\begin{matrix}AO\cap\left(SBC\right)=C\\AC=2OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{285}}{19}\)

\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{a\sqrt{285}}{38}\)

Bình luận (0)